9 Chúa 13 Vua Nhà Nguyễn và những con số trùng hợp

TS Nguyễn Bê

    Nhà Nguyễn là triều đại phong kiến cuối cùng của nước ta chấm dứt ở đời vua thứ 13 và vị hoàng đế cuối cùng này cũng có nhiều duyên nợ với con số này.

    Ông sinh năm 1913, lên ngôi hoàng đế lúc 13 tuổi (8/1/1926) rồi tiếp tục sang học ở Pháp đến năm 1932 mới về nước. Năm 1945 tuyên bố thoái vị tương ứng với 13 năm thực sự nắm quyền (1932-1945).

    Ông có 13 người con và an táng vào lúc 13 giờ ngày 6/8/1997

I. Cái kết các triều đại

    Các triều đại Lý, Trần, Hậu Lê, Nguyễn là những triều đại kéo dài hơn 100 năm trong lịch sử nước nhà. Bên cạnh đó còn có hai thế lực chúa Trịnh, chúa Nguyễn cũng được xem như là triều đại kéo dài hơn 200 năm, đã đóng góp nhiều cho sự thay đổi đất nước đặc biệt là các chúa Nguyễn.

    Cái kết của chúa Nguyễn ở đời thứ 9 và chúa Trịnh ở đời thứ 13.

1

Các triều đại Lý, Trần đã đưa Đại Việt phát triển rực rỡ một thời cũng kết thúc 9 đời vua cho nhà Lý với thời gian tồn tại 216 năm (1009 -1225) và 13 đời vua cho nhà Trần với thời gian tồn tại 175 năm (1225-1400).

    Những người quan tâm đến những con số đều nhận biết là số 216 (2+1+6 = 9) và 175 (1+7+5 = 13) đều là những con số nhạy cảm trùng hợp

2

Nhà Nguyễn là hậu duệ các chúa Nguyễn bắt đầu từ năm 1802 đến 1945, truyền được 13 đời

3

Nhà Lê sơ kéo dài đúng 99 năm (1428-1527), trải qua 14 đời vua. Tuy nhiên vị vua thứ 10 là Lê Quang Trị được Trịnh Duy Sản lập lên làm vua nhưng 3 ngày sau bị đưa về Tây Kinh và đón Lê Y lên ngôi tức Lê Chiêu Tông. Lê Quang Trị bị phế truất trong thời gian loạn lạc ngắn ngủi (khoảng 1 tháng) nên hầu như không được nhắc tới trong các vị vua chính thống của Việt Nam. Như vậy hai con số 9 và 13 cũng ám ảnh đâu đó với triều đại này. 

    Liên quan đến những con số nhạy cảm này, hãy tìm hiểu về cơ số hệ đếm.

II Hệ đếm và cơ số đếm

    Trong cuộc sống hàng ngày ta sử dụng cách đếm bắt đầu từ 0 đến 9, số lớn hơn thì ghép dần các số lại . Cách đếm có đến 10 “ký tự” này gọi là hệ đếm thập phân. Do kỹ thuật phát triển, người ta còn đưa ra các hệ đếm nhị phân, bát phân, thập lục phân. Các ký tự trong một hệ đếm được gọi là cơ số đếm    

  • Hệ đếm nhị phân, cơ số đếm gồm: 0,1
  • Hệ đếm bát phân, cơ số đếm gồm: 0,1,2,3,4,5,6,7
  • Hệ đếm thập phân, cơ số đếm gồm: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
  • Hệ đếm thập lục phân, cơ số đếm gồm: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9, A,B,C,D,E,F

4

Bảng 1 liệt kê giá trị tương ứng giữa các hệ đếm

Hình 4. Đối tương sử dụng các hệ đếm
Nhị phân Bát phân Thập phân Thập lục phân
0000 0 0 0
0001 1 1 1
0010 2 2 2
0011 3 3 3
0100 4 4 4
0101 5 5 5
0110 6 6 6
0111 7 7 7
1000 10 8 8
1001 11 9 9
1010 12 10 A
1011 13 11 B
1100 14 12 C
1101 15 13 D
1110 16 14 E
1111 17 15 F
Bảng 1: Bảng liệt kê giá trị tương ứng giữa các hệ đếm
Xem ngay  Về nguồn gốc con người và vũ trụ

    III. Tản mạn về cơ số đếm

        ♦ Số 0:  Năm 498, nhà toán học và thiên văn học Ấn Độ Arybhata sử dụng đầu tiên và đã đóng góp lớn cho kỹ thuật số hiện đại. Nghĩ lại không có con số 0 thì sao nhỉ?

    Chẳng ai thích con số 0 ngoại trừ tù nhân

        ♦ Số 1: Trong hệ đếm nhị phân thì số 1 là lớn nhất, đương nhiên là anh cả rồi. Đứng nhất thì ai chả thích, chỉ thua thằng vô địch thôi. Những trò chơi được chia bảng đấu với nhau thì nhất bảng này đấu với nhì bảng kia rồi hai kẻ thắng đấu một lần nữa để tìm người vô địch. Mới đây người ta phá lệ bày ra luật  vô địch bảng. Cái này mới cần phải nhân rộng để cho thế giới học hỏi!

        ♦ Số 2,3,4: Vì đứng sau số 1 nên số 2 chẳng có nghĩa lý gì vì cái bóng của số 1. Lại thêm cái quy luật “Sinh Lão Bệnh Tử” áp đặt lên các con số 2, 3, 4 nghĩa là “Lão” tương ứng số 2, “Bệnh” số 3, “Tử” số 4 làm cho số này bị đưa ra khỏi tầm ngắm ưa thích đặc biệt là số 4.

        ♦ Số 5: đây là con số nằm giữa dãy số từ 0 đến 9, lại bắt đầu từ “Sinh” lặp lại của quy luật “sinh, lão, bệnh,tử” nên cũng được người đời thích.

        ♦ Số 6: Số 6 có hình dáng ngược với số 9 nghĩa là đầu số 6 là chân của số 9. Người ta thường cho số 6 là kẻ chuyên quỳ dưới chân số 9 – anh cả, đích thị là kẻ nịnh bợ nên bị người đời kiên kỵ

        ♦ Số 7: có hình dáng thanh mảnh như một cô gái chân dài được nhiều người ưa thích. Trong hệ đếm bát phân nó là số có giá trị lớn nhất nên nhiều người hiểu về hệ đếm thích sở hữu. Giới bình dân chuộng số 7 vì câu: Ba chìm, bảy nổi, chín lênh đênh. Không tin bạn xem số điện thoại hoặc bảng số xe có số cuối 777 là đẳng cấp rồi, có khi oai hơn số cuối 999.

        ♦ Số 8: con người nghĩ ra cái còng số 8 làm cho số này bị xa lánh đến thảm hại. Bản thân nó là hai số 0 chồng lên nhau báo hiệu chủ sở hữu nó không có gì. Cộng đồng mạng kháo nhau ông Chung sở hữu nhiều số 8 như số nhà 88 Trung Liệt (đọc thành Chung Liệt), số cuối điện thoại là số 68, bị bắt vào ngày 28/8/2020… Làm thế nào để người ta không kiêng kỵ các con số 6 và 8 nhằm tiêu thụ nhiều thứ liên quan đến các số đó ví dụ như số điện thoại chẳng hạn, người ta đã nghĩ ra câu chuyện Lộc – Phát được phát tán gần đây. Nói là các bác ba Tàu đọc số 68 là lộc phát thay vì đọc lục bát, ý là ai sở hữu số này sẽ hưởng được lộc, cụ thể là phát tài. Thành ra người ta đua nhau sở hữu số …68 và kết quả là làm bạn với cái còng

Xem ngay  Bàn về cuộc sống hạnh phúc

    ♦ Số 9: Trong hệ đếm thập phân, số 9 lớn nhất, là bác cả nên cũng được nhiều người yêu thích, nể trọng mặc dầu bác cũng chỉ là ký tự. Có một thời số 9 là nhất nhưng dần dần bị số 7 thay ngôi vì “ba chìm, bảy nổi, chín lênh đênh”

    ♦ Số 13: là cơ số đếm trong hệ đếm thập lục phân tương ứng với ký tự D. Trong đời thường số 13 được nhiều người kiêng kỵ như ngày 13 thứ sáu, tầng lầu thứ 12bis thay vì tầng 13. Trước năm 1975 trường phổ thông tôi học không có phòng học 13, thay bằng phòng số 12bis và sau này vẫn thấy số 13 bị người ta ngược đãi.

    Suốt chiều dài lịch sử Việt Nam, triều đại nhà Trần, nhà Nguyễn, chúa Trịnh sụp đổ vào đời thứ 13; nhà Lý, chúa Nguyễn sụp đổ vào đời thứ 9.

    Tản mạn những cơ số đếm chỉ là câu chuyện phím mang tính thông kê không chủ đề.

Tài liệu tham khảo: trên wiki

Bảng 1 liệt kê giá trị tương ứng giữa các hệ đếm

Hình 4. Đối tương sử dụng các hệ đếm
Nhị phân Bát phân Thập phân Thập lục phân
0000 0 0 0
0001 1 1 1
0010 2 2 2
0011 3 3 3
0100 4 4 4
0101 5 5 5
0110 6 6 6
0111 7 7 7
1000 10 8 8
1001 11 9 9
1010 12 10 A
1011 13 11 B
1100 14 12 C
1101 15 13 D
1110 16 14 E
1111 17 15 F
Bảng 1: Bảng liệt kê giá trị tương ứng giữa các hệ đếm

    III. Tản mạn về cơ số đếm

        ♦ Số 0:  Năm 498, nhà toán học và thiên văn học Ấn Độ Arybhata sử dụng đầu tiên và đã đóng góp lớn cho kỹ thuật số hiện đại. Nghĩ lại không có con số 0 thì sao nhỉ?

    Chẳng ai thích con số 0 ngoại trừ tù nhân

        ♦ Số 1: Trong hệ đếm nhị phân thì số 1 là lớn nhất, đương nhiên là anh cả rồi. Đứng nhất thì ai chả thích, chỉ thua thằng vô địch thôi. Những trò chơi được chia bảng đấu với nhau thì nhất bảng này đấu với nhì bảng kia rồi hai kẻ thắng đấu một lần nữa để tìm người vô địch. Mới đây người ta phá lệ bày ra luật  vô địch bảng. Cái này mới cần phải nhân rộng để cho thế giới học hỏi!

        ♦ Số 2,3,4: Vì đứng sau số 1 nên số 2 chẳng có nghĩa lý gì vì cái bóng của số 1. Lại thêm cái quy luật “Sinh Lão Bệnh Tử” áp đặt lên các con số 2, 3, 4 nghĩa là “Lão” tương ứng số 2, “Bệnh” số 3, “Tử” số 4 làm cho số này bị đưa ra khỏi tầm ngắm ưa thích đặc biệt là số 4.

        ♦ Số 5: đây là con số nằm giữa dãy số từ 0 đến 9, lại bắt đầu từ “Sinh” lặp lại của quy luật “sinh, lão, bệnh,tử” nên cũng được người đời thích.

        ♦ Số 6: Số 6 có hình dáng ngược với số 9 nghĩa là đầu số 6 là chân của số 9. Người ta thường cho số 6 là kẻ chuyên quỳ dưới chân số 9 – anh cả, đích thị là kẻ nịnh bợ nên bị người đời kiên kỵ

Xem ngay  Cochinchina có liên quan gì đến Cửu Chân không?

        ♦ Số 7: có hình dáng thanh mảnh như một cô gái chân dài được nhiều người ưa thích. Trong hệ đếm bát phân nó là số có giá trị lớn nhất nên nhiều người hiểu về hệ đếm thích sở hữu. Giới bình dân chuộng số 7 vì câu: Ba chìm, bảy nổi, chín lênh đênh. Không tin bạn xem số điện thoại hoặc bảng số xe có số cuối 777 là đẳng cấp rồi, có khi oai hơn số cuối 999.

        ♦ Số 8: con người nghĩ ra cái còng số 8 làm cho số này bị xa lánh đến thảm hại. Bản thân nó là hai số 0 chồng lên nhau báo hiệu chủ sở hữu nó không có gì. Cộng đồng mạng kháo nhau ông Chung sở hữu nhiều số 8 như số nhà 88 Trung Liệt (đọc thành Chung Liệt), số cuối điện thoại là số 68, bị bắt vào ngày 28/8/2020… Làm thế nào để người ta không kiêng kỵ các con số 6 và 8 nhằm tiêu thụ nhiều thứ liên quan đến các số đó ví dụ như số điện thoại chẳng hạn, người ta đã nghĩ ra câu chuyện Lộc – Phát được phát tán gần đây. Nói là các bác ba Tàu đọc số 68 là lộc phát thay vì đọc lục bát, ý là ai sở hữu số này sẽ hưởng được lộc, cụ thể là phát tài. Thành ra người ta đua nhau sở hữu số …68 và kết quả là làm bạn với cái còng

    ♦ Số 9: Trong hệ đếm thập phân, số 9 lớn nhất, là bác cả nên cũng được nhiều người yêu thích, nể trọng mặc dầu bác cũng chỉ là ký tự. Có một thời số 9 là nhất nhưng dần dần bị số 7 thay ngôi vì “ba chìm, bảy nổi, chín lênh đênh”

    ♦ Số 13: là cơ số đếm trong hệ đếm thập lục phân tương ứng với ký tự D. Trong đời thường số 13 được nhiều người kiêng kỵ như ngày 13 thứ sáu, tầng lầu thứ 12bis thay vì tầng 13. Trước năm 1975 trường phổ thông tôi học không có phòng học 13, thay bằng phòng số 12bis và sau này vẫn thấy số 13 bị người ta ngược đãi.

    Suốt chiều dài lịch sử Việt Nam, triều đại nhà Trần, nhà Nguyễn, chúa Trịnh sụp đổ vào đời thứ 13; nhà Lý, chúa Nguyễn sụp đổ vào đời thứ 9.

    Tản mạn những cơ số đếm chỉ là câu chuyện phiếm mang tính thống kê không chủ đề.


Tài liệu tham khảo: trên wiki

Nội dung trên HienPhapVietNam.Org đã cập nhật cho bạn thông tin về “9 Chúa 13 Vua Nhà Nguyễn và những con số trùng hợp❤️️”. Hy vọng qua bài viết “9 Chúa 13 Vua Nhà Nguyễn và những con số trùng hợp” sẽ giúp các bạn đọc có thêm nhiều thông tin về “9 Chúa 13 Vua Nhà Nguyễn và những con số trùng hợp [ ❤️️❤️️ ]”.

Bài viết “9 Chúa 13 Vua Nhà Nguyễn và những con số trùng hợp” được đăng bởi vào ngày 2022-06-29 23:26:28. Cảm ơn bạn đã đọc bài tại HienPhapVietNam.Org

Rate this post

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button